Có ba phương pháp lắp ghép phổ biến là:

Lắp ghép kỹ thuật: Dùng chi tiết ghép để lắp ráp các bộ phận với nhau. Chi tiết ghép bao gồm cả chi tiết có ren và không có ren như đinh tán, chốt, đinh ghim, then, vòng đai và kẹp

 

ghep-ren

 

Lắp ghép không tháo được: Đây là phương pháp dùng chất liệu kết dính để giữ các bộ phận lắp ráp với nhau. Ở phương pháp này, các chi tiết được liên kết bằng hàn điện, hàn cứng và dán bằng keo.

 

han-kim-loai

 

Lắp ghép định hình: Phương pháp này dựa trên hình dạng của các bộ phận lắp ghép. Đây là phương pháp ít tốn kém nhất, có thể tháo được hoặc không tháo được.

VD: Một số thiết bị điện gia dụng như đầu máy radio, đầu đĩa hát CD, máy catset,... nắp ngăn của pin ắc quy sử dụng miếng nhựa mềm gắn vào rãnh ở trong hộp và kết hợp các chốt nhựa để cố định liên kết.

lap-ghep-dinh-hinh

 

Hãy chia sẻ ý kiến của bạn bằng cách ghi comment bên dưới bài viết này để mọi người cùng trao đổi và học hỏi

Hãy tặng Cơ khí Thanh Duy 1 like + 1 lời động viên nếu thấy bài viết có ích với bạn. Chia sẻ với mục đích: "Cho đi là nhận"

 

http://cokhithanhduy.com/wp-content/uploads/2017/11/ghep-ren-1024x763.jpghttp://cokhithanhduy.com/wp-content/uploads/2017/11/ghep-ren-150x150.jpgTnutCông nghệ chế tạo máylắp ghép cơ khí,lắp ráp
Có ba phương pháp lắp ghép phổ biến là: Lắp ghép kỹ thuật: Dùng chi tiết ghép để lắp ráp các bộ phận với nhau. Chi tiết ghép bao gồm cả chi tiết có ren và không có ren như đinh tán, chốt, đinh ghim, then, vòng đai và kẹp     Lắp...