So sánh và tính ứng xuất của bộ truyền bánh răng tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong
Xin chào !
Rất vui hôm này mình được chia sẻ bài viết về: so sánh và tính ứng xuất của bộ truyền bánh răng tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong
Bánh răng là biểu tượng cơ bản của ngành cơ khí chính vì thế khi học tập và làm việc ngoài thực tế thì Bánh răng chúng ta gặp rất nhiều, và nghiên cứu rất nhiều, nó ảnh hưởng trực tiếp đến truyền động co khí và thay đổi tỷ số truyền.
- Bánh răng và tổng hợp tất tần tật các thông số quan trọng bậc nhất về bánh răng
- Tính toán và chọn góc nghiêng trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
- Vật liệu chế tạo bộ truyền trục vít bánh vít và tại sao bánh vít thường được đúc bằng Đồng (Cu)
Bánh răng truyền động thường chúng ta gặp hai trường hợp đó là bánh răng truyền động tiếp xúc ngoài và bánh răng truyền động tiếp xúc trong. Vậy thì nếu so sánh ứng suất tiếp xúc trong bộ truyền bánh răng masát trụ trong trường hợp tiếp xúc ngoài và trường hợp tiếp xúc trong thì trường hợp nào lớn hơn.
Việc xác định ứng suất tiếp xúc trong trường hợp nào lớn hơn là rất quan trọng trong thiết kế chi tiết máy và kết cấu máy, rồi từ đó có sự lựa chọn hay điều chỉnh các loại bộ truyền khác nhau và đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng như thời gian ảnh hưởng đến kết cấu máy.
Đầu tiên thì mình khẳng định chắc chắn rằng: Ứng suất tiếp xúc trong trường hợp bộ truyền bánh răng ma sát trụ tiếp xúc ngoài lớn hơn trường hợp tiếp xúc trong( các bộ truyền so sánh là cùng bán kính R1,R2 và R1<R2)
Sau đây mình sẽ chứng minh kết quả trên:
Giả sử mô phỏng 2 bánh răng tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong như hình vẽ.
Cả tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong thì vùng tiếp xúc thực tế sẽ là dạng hình chữ nhật. Vậy thì ứng suất tiếp xúc sẽ có dạng sau
(1)
Trong đó: ZM là hằng số đàn hồi của vật liệu, là bán kính cong tương ứng với R
Và
Trong đó: ρ1 là bán kính cong của bánh răng 1
ρ2 là bán kính cong của bánh răng 2
Dấu (+) khi tiếp xúc ngoài
Dấu (-) khi tiếp xúc trong
Vậy
- khi 2 bánh răng tiếp xúc trong thì
Từ đó suy ra được giá trị
- khi 2 bánh răng tiếp xúc ngoài thì
Từ đó suy ra được giá trị
Từ (2) và (3) ta có kết quả
Kết hợp với (1) thì ta suy ra được lời giải của bài toán
Hay nói cách khác : Ứng suất tiếp xúc trong trường hợp bộ truyền bánh răng ma sát trụ tiếp xúc ngoài lớn hơn trường hợp tiếp xúc trong ( các bộ truyền so sánh là cùng bán kính R1,R2 và R1<R2)
- Bánh răng và tổng hợp tất tần tật các thông số quan trọng bậc nhất về bánh răng
- Tính toán và chọn góc nghiêng trong bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
- Vật liệu chế tạo bộ truyền trục vít bánh vít và tại sao bánh vít thường được đúc bằng Đồng (Cu)
Trên đây là lời giải cho bài toán so sanh ứng suất của bộ truyền bánh răng ma sát trụ trong trường hợp tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong
Nếu phần nào chưa hiểu rõ các bạn hãy để lại lời nhắn mình sẽ hỗ trợ và tư vấn trực tiếp giúp các bạn hiểu và giải các bài toán về ứng xuất của cặp bánh răng.
Hãy tặng Cơ khí Thanh Duy 1 like + 1 lời động viên nếu thấy bài viết có ích với bạn. Chia sẻ với mục đích: "Cho đi là nhận"
Cám ơn các bạn đã ghé thăm blog của mình. Hãy tặng Cơ khí Thanh Duy 1 like + 1 lời động viên nếu thấy bài viết có ích với bạn. Chia sẻ với mục đích: "Cho đi là nhận"